Ảnh hưởng nặng nề nhất là lĩnh vực hàng không, du lịch, các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ. Nhiều biện pháp giảm thiểu thiệt hại đối với tăng trưởng kinh tế đang được các quốc gia, các định chế tài chính thực hiện.
Ngày 13/3, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tuyên bố sẽ tiến hành cắt giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc đối với các ngân hàng có đủ điều kiện từ ngày 16/3 tới. Quyết định này sẽ giúp các ngân hàng Trung Quốc giải phóng 550 tỷ NDT (khoảng 78,57 tỷ USD) cho các khoản tiền dài hạn, để hỗ trợ nền kinh tế trong nước đang đứng trước nguy cơ giảm tốc do dịch suốt hơn 2 tháng qua.
Đức sẽ chi một khoản tiền không giới hạn, ít nhất là 550 tỷ Euro, nhằm trợ giúp đến cùng các doanh nghiệp nước này vượt qua cơn khủng hoảng vì đại dịch. Số tiền này sẽ được Chính phủ Đức cung cấp cho các doanh nghiệp nước này thông qua Ngân hàng đầu tư Nhà nước và là gói tài chính lớn nhất mà Chính phủ Đức tung ra kể từ sau Thế chiến II nhằm cứu nền kinh tế nước này.
——–
Chuyên gia chia sẻ:
_ Ông Phan Lê Thành Long:
—-
– CGBA: Phân tích Tài chính và Kinh doanh toàn cầu:
CGBA: Phân tích tài chính và kinh doanh toàn cầu (Certified Global Business Analyst) là một trong hai chương trình chính thức theo chuẩn quốc tế của Viện Kế toán Quản trị công chứng Úc (CMA Australia).
CGBA là chương trình theo chuẩn phân tích của các quỹ đầu tư lớn trên thế giới, với sự kết hợp đặc biệt giữa phân tích tài chính và phân tích kinh doanh chiến lược nhằm giúp cho học viên được trang bị phương pháp phân tích toàn diện khi đánh giá một doanh nghiệp và một ngành kinh doanh.
BTN – Phương pháp phát hiện gian lận báo cáo tài chính – Behind the Numbers:
– FANPAGE AFA:
– FANPAGE Tài chính & Kinh doanh TV:
– WEBSITE:
Nguồn: https://congtychungkhoan.com
Xem thêm bài viết khác: https://congtychungkhoan.com/tai-chinh/
Xem thêm Bài Viết:
- Tin tức kinh tế tài chính mới nhất ngày 6 tháng 4,2020 | Tạp chí Ngân hàng
- Làm gì để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững
- Hướng dẫn làm kế toán trên Excel
- Chỉ số tài chính | Phần 1 | Khái niệm sự cần thiết và ý nghĩa của chỉ số tài chính
- Khi Đàn Ông Mang Bầu | Tập 6 – Phần 3: Kế hoạch tài chính: Hương Giang cực thông minh và hài hước
thanks
Cảm ơn A Long 🙂
Anh ơi cho em hỏi, tiền mà các chính phủ dùng để hỗ trợ các doanh nghiệp là từ đâu vậy anh. Do in thêm, do bán ngoại tệ (Mỹ lấy đâu ra bán nhỉ) hay từ đâu vậy ạ, trong khi tiền thuế nhà nước thu đươc thì bị giảm ( do giảm và giãn thuế, do doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ nhiều hơn, do người dân chi tiêu sẽ ít hơn). Và cứ giả sử là được kích thích (hỗ trợ) vào đúng đối tượng đi, thì sẽ ảnh hưởng gì đến lạm phát nhỉ ( trong ngắn và dài hạn ạ)
Cám ơn anh LongPLT! Tôi nghe hầu hết các clip của anh, sâu sắc, giầu tri thức và bổ ích. Khi các Chính Phủ in và bơm tiền vào nền kinh tế đang suy giảm, lượng tiền lớn mà lượng hàng hóa ít, khả năng lạm phát, ít nhất là giá một số loại hàng hóa đặc biệt sẽ tăng cao.
Chuẩn bị thấy hai từ "phá sản" bắt đầu le lói. Nhất là mấy ông bán lẻ, tiền mặt bằng đi đi thuê phải trả, tiền lãi phải trả, tiền nhân viên phải trả…vv Nhưng hàng không bán được . mà người nhiễm virus thì ngày càng nhiều, dân thì ngày càng sợ chỉ ở trong nhà. Khó khăn thế mà chỉ có giảm mấy đồng lãi thì ăn thua gì?? Anh có giảm thế chứ giảm nữa em cũng không giám vay thêm nữa đâu em sợ lắm rồi. Hoãn mấy đồng tiền thuế thì cũng vẫn phải nộp có chạy được đâu. Toang….Toang…thật rồi!!!!
Em thấy các chuyên gia đã nhận định rất đúng về gói cứu trợ của VN giai đoạn này. Vì dịch diễn ra ngay đầu năm nên mặc dù nói là giảm ls và bơm tiền qua hệ thống NH nhưng thực tế đầu năm đến h các ngân hàng cũng chưa giải ngân được nhiều và dư địa tăng trưởng tín dụng gần như còn nguyên thế nên gói cứu trợ không phải là tiền mới mà là nguồn vốn sẵn có của hệ thống NH vì vậy gần như sẽ không gây ra lạm phát và thông qua hoạt động tín dụng của NH nguồn vốn sẽ được rót vào các đối tượng với số lượng phù hợp, k đại trà như anh nói. Tuy nhiên điều này lại yêu cầu năng lực quản trị của NHNN đối với hoạt động tín dụng của các NH, cái này chắc các bác đã rút ra kn sau đợt khủng hoảng lần trước, nhưng cũng phải công nhận là việc triển khai thực tế để đạt hiệu quả như kỳ vọng của NHNN là k dễ dàng. Ngoài gói tín dụng của NHTW chúng ta cũng có gói tài khoá của CP, gói này ngoài phục vụ cho công tác chống dịch sẽ còn là đòn bẩy kích cầu trong giai đoạn suy giảm của nền kinh tế, tuỳ vào đk diễn biến mà có thể mở rộng. Tuy nhiên, cuộc chiến chống dịch của VN đang trở nên phức tạp hơn, bài toán kinh tế có lẽ sẽ phải tạm thời được gác sang 1 bên, thị trường tài chính có lẽ sẽ tiếp tục được để rơi tự do trong thời gian tới ! (Suy đoán cá nhân ạ ^^)
Bơm tiền là pha loãng tiền. Lạp phát sẽ sảy ra. kẻ giàu giàu thêm người nghèo lại nghèo thêm.bằng chứng là tại thời điểm đó chứng khoán sụt giảm trầm trọng, vàng cũng xuống theo. 1 cuộc đại hồng thủy sắp đến ,mọi người chuẩn bị lên tàu để sống sót
Sắp đến giờ rút ổ cắm.
<3
Tội đồ Nguyễn Tấn D
thị trường độc quyền thì tiền nó lại chạy về túi các nhóm lợi ích . Hỗ trợ kinh tế tốt nhất là đầu tư cho dịch tễ covi . Chống dịch và phòng dịch chính là cứu cánh cho nền KT
Chính phủ VN nói hay lắm 🤘🤘🤘🤘
Bơm tiền có giải quyết được gì đâu ngoài tạo cơ hội cho cá mập thôn tính doanh nghiệp.
Làm sao nguời Mỹ đảm bảo tiền đến đúng đối tượng họ muốn cứu trợ nhỉ.
Hy vọng là đúng người đúng thời điểm
Theo tôi các gói kích thích giai đoan này cần thật trong,vì thơi điểm này các doanh nghiệp chỉ được hoạt động năm mươi công suât
Mong đưa tin nhanh
rất thích chương trình
Thầy ơi, dịch bệnh thì khoá học có hoãn ko ạ?
Cảm ơn thầy Long về Video rất bổ ích.
Nhìn chung, với những nhận định và bài học kinh nghiệm trong giai đoạn 2008 – 2012 cũng như giải pháp hồi phục trong giai đoạn 2013 – 2016 đã qua, chính phủ sẽ có những chính sách đúng đắn và kịp thời như giai đoạn chống Covid vừa qua.
Xét về mặt tích cực, chúng ta cũng đã có nhưng bước đi hoàn toàn phù hợp trong giai đoạn 2018 – 2020 cả về kinh tế lẫn chính trị dù những hạt sạn là không thể tránh khỏi, nếu trong 1 tháng nữa tình hình dịch diễn biến tốt trên thế giới như ở Trung Quốc thì kinh tế khả năng sẽ phục hồi từ cuối quý II/2020.
chính phủ thì hỗ trợ cho đám cocc thôi. nếu tư nhân và ko có lợi ích nhóm thì đừng mong
Ước gì chính phủ quan tâm tới các doanh nghiệp xuất khẩu tôm việt ( thủy sản) nông dân chung tuôi đang thiếu máo nhiều lắm gòi !